• Bốn ngày tuyệt vời của chiến dịch tình nguyện "Tô Tô Vẽ Vẽ" đã trôi qua cùng với muôn vàn tiếng nói, tiếng cười, niềm vui và hạnh phúccủa không chỉ các bạn nhỏ tại mái ấm Hy Vọng mà còn đến từ các chiến sĩ của khoa Mỹ thuật và Thiết kế.

  • Không chỉ đơn thuần 1 môn học! Từ bài học thầy trò chúng tôi sinh viên đồ họa đặc biệt TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG bước ra cùng triển lãm.

  • Ngày 12/8/2022, Khoa Mỹ thuật và Thiết kế Trường Đại học Văn Lang tổ chức lễ Trao tặng trang thiết bị học tập máy may từ Công ty TNHH Zeng Hsing Industrial cho sinh viên ngành Thiết kế Thời trang.

  • Lần đầu tiên, Hiệp sĩ - họa sĩ và nhà giám tuyển nghệ thuật đẳng cấp quốc tế Daniel K. Winn thuyết giảng về nghệ thuật, truyền cảm hứng cho sinh viên Việt Nam tại Trường Đại học Văn Lang.

  • Sáng ngày 22/8/2022, lãnh đạo Khoa Mỹ thuật và Thiết kế Trường Đại học Văn Lang đã gặp gỡ và ký kết biên bản MOU cùng Viện Công nghệ Thông tin IT Plus, xác lập quan hệ hợp tác giữa hai đơn vị trong việc hỗ trợ sinh viên ngành Thiết kế Mỹ thuật số..

  • Ngày 03/8/2022, Khoa Mỹ thuật và Thiết kế Trường Đại học Văn Lang phối hợp với Công ty Metacity cùng 2 nhà tài trợ LG, VietCG đồng tổ chức Hội thảo "Sáng tạo không giới hạn trong Metaverse" cho sinh viên các ngành, các khóa tham dự. Buổi hội thảo là cơ hội đặc biệt để sinh viên gặp gỡ và trao đổi với các diễn giả nổi tiếng trong ngành, mở rộng hiểu biết về xu hướng thiết kế trong thời kỳ công nghệ số.

  • Ngày 19/09/2022, Khoa Mỹ thuật & Thiết kế Trường Đại học Văn Lang tổ chức Talkshow 8:30 AM chủ đề "Dựng mẫu thời trang - Khởi đầu hành trình trở thành nhà thiết kế" với sự tham dự của nhà dựng mẫu, nhà nghiên cứu nghệ thuật Đông Dương Ngô Kim Khôi..

  • Chương trình thiết kế nội thất lựa chọn triết lý giáo dục “Learning by doing” vì triết lý này nhất quán với triết lý giáo dục của VLU và hoàn toàn phù hợp với PLOs. Để thực hiện triết lý này, chương trình cung cấp cho sinh viên các hoạt động học tập giúp họ trải nghiệm với công việc thiết kế chuyên nghiệp theo xu hướng toàn cầu. Sự nhất quán giữa triết lý giáo dục của nhà trường, triết lý giáo dục của chương trình thiết kế nội thất, và PLOs

  • Chương trình thiết kế nội thất lựa chọn triết lý giáo dục “Learning by doing” vì triết lý này nhất quán với triết lý giáo dục của VLU và hoàn toàn phù hợp với PLOs. Để thực hiện triết lý này, chương trình cung cấp cho sinh viên các hoạt động học tập giúp họ trải nghiệm với công việc thiết kế chuyên nghiệp theo xu hướng toàn cầu. Sự nhất quán giữa triết lý giáo dục của nhà trường, triết lý giáo dục của chương trình thiết kế nội thất, và PLOs

  • Chương trình thiết kế nội thất lựa chọn triết lý giáo dục “Learning by doing” vì triết lý này nhất quán với triết lý giáo dục của VLU và hoàn toàn phù hợp với PLOs. Để thực hiện triết lý này, chương trình cung cấp cho sinh viên các hoạt động học tập giúp họ trải nghiệm với công việc thiết kế chuyên nghiệp theo xu hướng toàn cầu. Sự nhất quán giữa triết lý giáo dục của nhà trường, triết lý giáo dục của chương trình thiết kế nội thất, và PLOs

  • Chương trình thiết kế nội thất lựa chọn triết lý giáo dục “Learning by doing” vì triết lý này nhất quán với triết lý giáo dục của VLU và hoàn toàn phù hợp với PLOs. Để thực hiện triết lý này, chương trình cung cấp cho sinh viên các hoạt động học tập giúp họ trải nghiệm với công việc thiết kế chuyên nghiệp theo xu hướng toàn cầu. Sự nhất quán giữa triết lý giáo dục của nhà trường, triết lý giáo dục của chương trình thiết kế nội thất, và PLOs

  • Chương trình thiết kế nội thất lựa chọn triết lý giáo dục “Learning by doing” vì triết lý này nhất quán với triết lý giáo dục của VLU và hoàn toàn phù hợp với PLOs. Để thực hiện triết lý này, chương trình cung cấp cho sinh viên các hoạt động học tập giúp họ trải nghiệm với công việc thiết kế chuyên nghiệp theo xu hướng toàn cầu. Sự nhất quán giữa triết lý giáo dục của nhà trường, triết lý giáo dục của chương trình thiết kế nội thất, và PLOs

  • VHO - Chiều 8.11, Khoa Mỹ thuật và Thiết kế Trường ĐH Văn Lang phối hợp với World University of Design (ĐH Thiết kế Quốc tế - Ấn Độ) và Quỹ nghệ thuật Kekkeyellam Foundation tổ chức Lễ bế mạc Trại sáng tác nghệ thuật quốc tế Việt Nam - Ấn Độ 2022 và khai mạc triển lãm nghệ thuật với chủ đề “Giao lưu mỹ thuật – xa và sâu”.

  • (TVPL) - Tại lãm nghệ thuật với chủ đề “Giao lưu mỹ thuật – xa và sâu” giữa 2 nước Việt Nam – ́n Độ được diễn ra vào chiều ngày 8/11 tại Trường ĐH Văn Lang, TP HCM phối hợp với Đại học Thiết kế Quốc tế - Ấn Độ góp phần nâng tầm vị thế, hình ảnh đất nước, con người Việt Nam đến với đất nước Ấn Độ.

  • (VLU, 02/11/2022) – Ngày 01/11/2022, Trường Đại học Văn Lang phối hợp cùng World University of Design và quỹ hoạt động nghệ thuật Kekkeyellam tổ chức khai mạc Trại sáng tác giao lưu mỹ thuật Việt Nam - Ấn Độ. Sự kiện hướng đến kỷ niệm 50 năm mối quan hệ hợp tác Việt - Ấn, đồng thời là dịp để giảng viên và sinh viên hai quốc gia cùng giao lưu văn hóa và mỹ thuật..

  • Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, ngành thiết kế công nghiệp phối hợp tổ chức chương trình triển lãm về những thiết kế của sinh viên. Triển lãm là sự kiện để sinh viên các khoá ngành TKCN, VLU trưng bày các sản phẩm trong quá trình học tập từ các môn học, đồ án với sự đa dạng về chất liệu và phong cách. Các thiết kế là quá trình ấp ủ và phát triển ý tưởng sáng tạo, độc đáo cùng tinh thần nhiệt huyết của sinh viên ngành TKCN nói riêng và sinh viên Văn Lang nói chung.

  • Những công trình đi từ mô hình nhỏ (khoảng 50cm3) đến những công trình thực tế tỉ lệ 1:1 của các bạn SV Nội thất đã làm ngỡ ngàng không chỉ bè bạn trong khoa mà cả các bạn khoa khác cũng say mê thích thú.

  • Nghệ thuật thị giác hay nghệ thuật trực quan là một hình thức nghệ thuật tạo ra các sản phẩm bắt nguồn tự nhiên, chủ yếu tác động vào thị giác như đồ gốm, ký họa, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, đồ họa in ấn và các nghệ thuật thị giác hiện đại (nhiếp ảnh, làm phim), thiết kế và thủ công mĩ nghệ..

  • Với mong muốn góp phần cải thiện nghề dệt Dzèng ở địa phương, Ngành Thiết kế Thời trang, Đại học Văn Lang đã lên kế hoạch tổ chức “Hỗ trợ kỹ năng nghề may cho đồng bào Tà Ôi”, dự án trao tặng các nguyên vật liệu, công cụ, thiết bị ngành may, hướng dẫn sử dụng thiết bị và hướng dẫn thực hiện các mẫu mã mới cho các nghệ nhân dệt Dzèng.

  • Hàng chục sinh viên đang theo học ngành thiết kế thời trang từ TP. Hồ Chí Minh đã có những ngày trải nghiệm thú vị khi được cùng ăn, cùng ở, cùng khám phá nghề dệt Zèng của đồng bào Tà Ôi (A Lưới)..